Họ phát hiện các hạt vi nhựa có kích thước micro mét và nano mét (MNPs) vượt qua hàng rào máu não và xâm nhập vào não chỉ hai giờ sau khi nuốt phải.
Hàng rào máu não bao gồm mạng lưới các mạch máu và mô giúp ngăn không cho chất độc và các chất có hại đến não. Hàng rào máu não là một hàng rào sinh học quan trọng chỉ cho phép nước, oxy, và các chất cần thiết khác đi vào não.
“Trong não, các hạt vi nhựa có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, rối loạn thần kinh hoặc tăng khả năng mắc các bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer hoặc Parkinson”, Lukas Kenner, thành viên của nhóm nghiên cứu tại Đại học Y khoa Vienna (Áo), cho biết.
Trước đây, các nhà khoa học cũng từng phát hiện vi nhựa xuất hiện trong nhiều cơ quan nội tạng và mô của con người bao gồm: phổi, gan, lá lách và thận. Thậm chí họ còn tìm thấy vi nhựa trong cả máu và nhau thai.
Quốc Hùng - Bá Lộc thực hiện (Nguồn: iflscience.com)
- Sinh viên Bách Khoa biến rác thải nhựa thành thành gạch(25/12/2021)
- Ô nhiễm nhựa do nông nghiệp đang rất đáng báo động(02/01/2022)
- Vi khuẩn tiến hóa ăn rác thải nhựa(14/01/2022)
- Hơn 50% chim biển nuốt phải phụ gia nhựa(20/01/2022)
- Sản xuất xăng dầu từ nhựa lốp xe cũ(06/03/2022)
- Tái chế chai nhựa thành quần áo(23/02/2022)
- Chỉ 9% trong 353 triệu tấn rác thải nhựa được tái chế(10/03/2022)
- Dừng sản xuất nhựa sử dụng 1 lần từ năm 2030(19/03/2022)
- Sử dụng đậu bắp để loại bỏ vi nhựa trong nước(25/03/2022)
- Các chai nhựa tái chế làm rò rỉ nhiều hóa chất hơn vào đồ uống(02/04/2022)
- Nữ kỹ sư biến nhựa phế thải thành gạch(09/04/2022)
- Vi nhựa được phát hiện trong máu người(16/04/2022)