Họ phát hiện các hạt vi nhựa có kích thước micro mét và nano mét (MNPs) vượt qua hàng rào máu não và xâm nhập vào não chỉ hai giờ sau khi nuốt phải.
Hàng rào máu não bao gồm mạng lưới các mạch máu và mô giúp ngăn không cho chất độc và các chất có hại đến não. Hàng rào máu não là một hàng rào sinh học quan trọng chỉ cho phép nước, oxy, và các chất cần thiết khác đi vào não.
“Trong não, các hạt vi nhựa có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, rối loạn thần kinh hoặc tăng khả năng mắc các bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer hoặc Parkinson”, Lukas Kenner, thành viên của nhóm nghiên cứu tại Đại học Y khoa Vienna (Áo), cho biết.
Trước đây, các nhà khoa học cũng từng phát hiện vi nhựa xuất hiện trong nhiều cơ quan nội tạng và mô của con người bao gồm: phổi, gan, lá lách và thận. Thậm chí họ còn tìm thấy vi nhựa trong cả máu và nhau thai.
Quốc Hùng - Bá Lộc thực hiện (Nguồn: iflscience.com)
- Thúc đẩy công nghệ tái chế chất thải nhựa tiến tới mục tiêu thực hiện nền kinh tế tuần hoàn(20/05/2023)
- Liên Hiệp quốc: Thế giới có thể cắt giảm 80% ô nhiễm nhựa vào năm 2040(20/05/2023)
- Châu Á cần thức tỉnh trong vấn đề ô nhiễm nhựa trên biển(20/05/2023)
- Tái sử dụng là biện pháp hiệu quả nhất giúp giảm ô nhiễm nhựa(20/05/2023)
- Nguyên liệu bơ sữa Hoa Kỳ: lợi thế cho sự đổi mới và phát triển bền vững(20/05/2023)
- Kết hợp điện mặt trời với sản xuất nông nghiệp, triển vọng phát triển của năng lượng Việt Nam(20/05/2023)
- Thị trường vật liệu in 3D tăng vọt gần 26% mỗi năm(20/05/2023)
- Tái chế rác thành phân vi sinh và hạt nhựa(20/05/2023)
- Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp(20/05/2023)
- Có nên uống nước nóng trong cốc nhựa dùng một lần?(20/05/2023)
- Đề xuất nhiều giải pháp về chi phí tái chế (27/06/2023)
- Nhận biết các loại nhựa và khả năng tái chế chúng(29/06/2023)