Họ phát hiện các hạt vi nhựa có kích thước micro mét và nano mét (MNPs) vượt qua hàng rào máu não và xâm nhập vào não chỉ hai giờ sau khi nuốt phải.
Hàng rào máu não bao gồm mạng lưới các mạch máu và mô giúp ngăn không cho chất độc và các chất có hại đến não. Hàng rào máu não là một hàng rào sinh học quan trọng chỉ cho phép nước, oxy, và các chất cần thiết khác đi vào não.
“Trong não, các hạt vi nhựa có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, rối loạn thần kinh hoặc tăng khả năng mắc các bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer hoặc Parkinson”, Lukas Kenner, thành viên của nhóm nghiên cứu tại Đại học Y khoa Vienna (Áo), cho biết.
Trước đây, các nhà khoa học cũng từng phát hiện vi nhựa xuất hiện trong nhiều cơ quan nội tạng và mô của con người bao gồm: phổi, gan, lá lách và thận. Thậm chí họ còn tìm thấy vi nhựa trong cả máu và nhau thai.
Quốc Hùng - Bá Lộc thực hiện (Nguồn: iflscience.com)
- Không để Hiệp ước toàn cầu về nhựa đi vào bế tắc(26/12/2023)
- Thụy Điển mở nhà máy hiện đại để tăng gấp đôi lượng nhựa tái chế(04/01/2024)
- Tại sao bia ít được đóng trong chai nhựa?(04/01/2024)
- Pháp cấm bao bì nhựa cho sản phẩm tươi sống vào năm 2024(10/01/2024)
- Vì sao chai nhựa luôn có phần đáy không bằng phẳng?(10/01/2024)
- Chủ động vào cuộc tái chế sản phẩm, bao bì(17/01/2024)
- Thành công từ công nghệ tái chế rác thải nhựa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội(17/01/2024)
- Ngành công nghiệp ô tô đang ứng dụng tái chế như thế nào!(24/01/2024)
- Bao bì nhựa PE - Giải pháp bền vững cho môi trường(22/02/2024)
- Nhựa PE có độc hại không? Ứng dụng của nhựa PE trong đời sống(26/02/2024)
- Giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam thông qua dữ liệu số(26/02/2024)
- Nan giải việc tái chế rác thải nhựa(06/03/2024)