Ngày nay bao nilông, túi ni lông đang ở vào thời kỳ “hoàng kim”, đâu dâu cũng dùng, hàng nào cũng dùng và nhà nào cũng dùng. Thế nhưng, có rất nhiều loại được sản xuất từ những chất liệu nhựa độc hại với sức khoẻ con người. Vậy nhận biết nhựa có độc thế nào? Bài này sẽ giúp các bạn.
Nhìn chung các loại nhựa PP, PE, PS là những loại nhựa không có tính độc. PE và PP thường được dùng để sản xuất các đồ đựng thực phẩm cố định như khay, hộp, đĩa. Nhựa PVC là một loại nhựa có tính độc, không thể dùng sản xuất túi hay hộp đựng thực phẩm được.
Muốn nhận biết nhựa có tính độc hay không, hãy dùng kéo cắt một miếng túi đựng thực phẩm cho vào lửa và quan sát:
- Nhựa không có tính độc thì rất dễ cháy; và ngược lại nhựa có tính độc thì khó cháy.
- Nhựa không độc sau khi đã kéo ra khỏi lửa vẫn còn tiếp tục cháy; còn nhựa độc khi ra khỏi lửa sẽ tắt ngấm.
- Nhựa không độc khi cháy có chảy chất nước lỏng, không bốc khói, ngược lại nhựa độc cháy không sùi bọt nhưng bốc khói và có mùi khét lạ.
- Trọng lượng nhựa có tính độc thường lớn hơn, thả vào nước dễ chìm xuống, còn loại không độc thì nhẹ và nổi trong nước.
- Nhựa có độc sờ vào thấy mềm mại hơn, trên bề mặt có gợn những hạt nhỏ li ti như hạt cát nhỏ. Nhựa không độc sờ vào trơn mượt như kiểu sáp ong.
- Sinh viên Bách Khoa biến rác thải nhựa thành thành gạch(25/12/2021)
- Ô nhiễm nhựa do nông nghiệp đang rất đáng báo động(02/01/2022)
- Vi khuẩn tiến hóa ăn rác thải nhựa(14/01/2022)
- Hơn 50% chim biển nuốt phải phụ gia nhựa(20/01/2022)
- Sản xuất xăng dầu từ nhựa lốp xe cũ(06/03/2022)
- Tái chế chai nhựa thành quần áo(23/02/2022)
- Chỉ 9% trong 353 triệu tấn rác thải nhựa được tái chế(10/03/2022)
- Dừng sản xuất nhựa sử dụng 1 lần từ năm 2030(19/03/2022)
- Sử dụng đậu bắp để loại bỏ vi nhựa trong nước(25/03/2022)
- Các chai nhựa tái chế làm rò rỉ nhiều hóa chất hơn vào đồ uống(02/04/2022)
- Nữ kỹ sư biến nhựa phế thải thành gạch(09/04/2022)
- Vi nhựa được phát hiện trong máu người(16/04/2022)