Ngày nay bao nilông, túi ni lông đang ở vào thời kỳ “hoàng kim”, đâu dâu cũng dùng, hàng nào cũng dùng và nhà nào cũng dùng. Thế nhưng, có rất nhiều loại được sản xuất từ những chất liệu nhựa độc hại với sức khoẻ con người. Vậy nhận biết nhựa có độc thế nào? Bài này sẽ giúp các bạn.
Nhìn chung các loại nhựa PP, PE, PS là những loại nhựa không có tính độc. PE và PP thường được dùng để sản xuất các đồ đựng thực phẩm cố định như khay, hộp, đĩa. Nhựa PVC là một loại nhựa có tính độc, không thể dùng sản xuất túi hay hộp đựng thực phẩm được.
Muốn nhận biết nhựa có tính độc hay không, hãy dùng kéo cắt một miếng túi đựng thực phẩm cho vào lửa và quan sát:
- Nhựa không có tính độc thì rất dễ cháy; và ngược lại nhựa có tính độc thì khó cháy.
- Nhựa không độc sau khi đã kéo ra khỏi lửa vẫn còn tiếp tục cháy; còn nhựa độc khi ra khỏi lửa sẽ tắt ngấm.
- Nhựa không độc khi cháy có chảy chất nước lỏng, không bốc khói, ngược lại nhựa độc cháy không sùi bọt nhưng bốc khói và có mùi khét lạ.
- Trọng lượng nhựa có tính độc thường lớn hơn, thả vào nước dễ chìm xuống, còn loại không độc thì nhẹ và nổi trong nước.
- Nhựa có độc sờ vào thấy mềm mại hơn, trên bề mặt có gợn những hạt nhỏ li ti như hạt cát nhỏ. Nhựa không độc sờ vào trơn mượt như kiểu sáp ong.
- Biến rác thành tiền(25/08/2023)
- Phương pháp mới làm rác thải nhựa biến mất(25/08/2023)
- Các chỉ thị khung trong quản lý rác thải nhựa tại Châu Âu(07/09/2023)
- Người dùng sẽ chịu thiệt vì mức phí tái chế đối với doanh nghiệp cao bất hợp lý(07/09/2023)
- Chuyên gia nêu loạt giải pháp giúp Việt Nam ‘chống ô nhiễm nhựa’(12/09/2023)
- Chỉ gần 10% đồ nhựa dùng một lần được tái chế(12/09/2023)
- Tin tức Túi nilong – Dùng sao để không bị nhiễm độc?(20/09/2023)
- Giải pháp sáng tạo trong xử lý nhựa tại Australia(21/09/2023)
- 6 bước chính của một thiết kế thành công cho chương trình sản xuất(21/09/2023)
- Kinh tế tuần hoàn - xu thế không thể đảo ngược(21/09/2023)
- Tính đúng, tính đủ định mức chi phí tái chế(27/09/2023)
- Ngành nhựa đang trải qua một sự thay đổi toàn cầu(27/09/2023)